1. Bệnh án trĩ nội độ 3: Nguyên nhân và cách điều trị ?
    Bệnh án trĩ nội độ 3: Nguyên nhân và cách điều trị

    AvatarBy dieutribenhtri123 il 10 Jan. 2019
     
    0 Comments   156 Views
    .
    Bệnh án trĩ nội độ 3 là khi những búi trĩ nội gia tăng kích thước và bị nhô hẳn ra ngoài hậu môn mỗi lần đi đại tiện, chạy nhảy, vận động mạnh hoặc ho mạnh... mà không thể tự co lại như những giai đoạn đầu được. Việc người bệnh bị trĩ nội độ 3 là do quá tŕnh phát triển búi trĩ nội trong thời gian dài không chịu điều trị khi bệnh mới chỉ ở giai đoạn nhẹ ( độ 1 và độ 2 ).
    Xem thêm: Bệnh trĩ là ǵ? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
    Bệnh án trĩ nội độ 3 có nguyên nhân ǵ và ảnh hưởng ra sao
    Nguyên nhân chủ yếu là do sự giăn nở quá mức từ các đám rối tĩnh mạch ở trong hậu môn trực tràng, làm cho tĩnh mạch bị sưng lên và phát triển thành những búi trĩ nội. Bệnh án trĩ nội độ 3 không chỉ gây ra những cơn đau nhức khó chịu , thiếu tự tin trong cuộc sống hàng ngày mà bệnh c̣n gây ra nhiều biến chứng xấu nguy hiểm và ảnh hưởng tới cơ thể.
    Bệnh trĩ nội độ 3 được xem là một trong những giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội, chúng gây nên nhiều nguy hiểm nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Khi những hoạt động thường ngày khiến búi trĩ nội bị nhô ra ngoài cần phải dùng tới ngón tay để đẩy lên nó mới thụt vào bên trong được. Vấn đề này vừa làm ảnh hưởng tâm lư mà c̣n gây ra khó chịu và đau rát.
    Nếu như trĩ nội độ 2 được coi là giai đoạn nhẹ th́ sang trĩ nội độ 3 đă chuyển biến sang giai đoạn nặng, nếu như cứ chủ quan và e ngại dấu bệnh không có cách phục hồi và chữa trị kịp thời sẽ chuyển biến sang trĩ nội độ 4 càng nguy hiểm hơn nữa.
    Bị trĩ nN97;i ở độ 3 thường có biểu hiện nhức hậu môn, ngứa rát khiến cho người bệnh không tài nào ngồi thẳng được mà ngồi nghiêng hẳn sang một bên. Đồng thời chảy ra nhiều dịch ở ngoài hậu môn gây ra ẩm ướt vô cùng khó chịu, đa phần là sẽ bị nhiễm trùng.
    Cách điều trị bệnh án trĩ nội độ 3
    Nếu như người bệnh cứ để t́nh trạng này kéo dài th́ rất ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe lâu ngày. Người bệnh nên đến ngay pḥng khám, trung tâm y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời và đúng phương pháp.
    Sau đây là một số cách điều trị bệnh án trĩ nội độ 3 bạn cần phải biết:
    Điều trị nội khoa:
    Sử dụng những bài thuốc để điều trĩ nội độ 3 theo những hướng dẫn chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc thường gồm có: Thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đắp.
    Thuốc uống thường là những thuốc kháng sinh sẽ có tác dụng kháng khuổn và chống viêm nhiễm. Thuốc đắp có tác dụng nhanh và giảm đau tại chỗ tức th́, làm co những búi trĩ nhô ra ngoài.
    Những loại thuốc hay được sử dụng gồm có: Plo..., Gin.., Daf... tác dụng của những loại thuốc này giúp giảm sưng, giảm viêm, cầm máu và kháng viêm. Tuy nhiên, người bệnh trước khi uống cần phải áp dụng đúng với những chỉ định của bác sĩ khám, tuyệt đối không có sử dụng tùy tiện để chữa tại nhà.
    Điều trị ngoại khoa
    Khi người bệnh đang trong giai đoạn trĩ nội độ 3 th́ t́nh trạng thường được thấy rơ như đau đớn, vướng víu khó chịu từ búi trĩ nhô ra ngoài gây nhiều áp lực lên vùng hậu môn, máu bên trong mỗi tĩnh mạch không thể lưu thông được. Do đo, cần phải áp dụng phương pháp cắt búi trĩ và đây cũng là cách vô cùng tốt để mang đến nhiều hiệu quả nhanh chóng cho người bệnh.
    Hiện nay phương pháp phẫu thuật trĩ được sử dụng phổ biến bởi được nhiều trung tâm y tế đánh giá cao, và thời gian hồi phục nhanh, hạn chế tối đa được những vấn đề gây ra như "Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH".
    Người bệnh sẽ được áp dụng và điều trị bằng phương pháp này tùy vào từng mức độ của bệnh để đem lại nhiều hiệu quả cao nhất.
    Ngoài ra việc điều trị người bệnh cần phải có những biện pháp pḥng ngừa tránh tái phát như:
    Thường xuyên ngâm rửa hậu môn của bạn vào trong nước muối ấm khoảng 15 ngày, mỗi lần như thế khoảng 10 phút sẽ giúp búi trĩ co lại nhanh chóng, không những thế nước muối ấm cũng giúp giảm đau kháng viêm.
    Bổ sung nhiều chất xơ từ rau xanh, hoa quả tươi và phải uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
    Cần hạn chế ăn những thực phẩm cay nóng và có nhiều kích thích.
    Luôn tập luyện thể dục thể thao khoảng 30 phút mỗi ngày để tăng sức đề kháng.
    Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu. Cần phải đi lại, vận động cơ thể sau mỗi 1 tiếng làm việc.
      Share  
     
    .